Thứ Ba, 31 tháng 3, 2020

'Người vận chuyển' bất đắc dĩ của khu cách ly

Chiều 21/3, bảo vệ Trịnh Văn Lãm vừa nhận ca trực ở tháp A2, chung cư The Gold View, quận 4. Vốn là một nhân viên kho, vừa nhận công việc mới này được bốn hôm nên với Lãm mọi thứ vẫn còn khá lạ lẫm, thậm chí các lối lại còn chưa thuộc hết. Bỗng nhiên, một đoàn xe công an, xe chữ thập hú còi vượt qua cổng chung cư. Mọi người túa ra, hối hả. Lãm còn chưa hiểu chuyện gì xảy ra thì một rào chắn đã được dựng lên cách anh chỉ chừng trăm mét. Thang máy ngừng hoạt động. Lực lượng công an lập tức kiểm soát và ngăn những cư dân kéo vali tìm cách rời tòa nhà. Lệnh phong tỏa tòa tháp A1 được công bố.

Đến lúc này Lãm mới biết, bên tháp A1 có hai ca dương tính với nCoV. Một anh công an tiến đến vỗ vai đề nghị hỗ trợ, anh giật mình, chợt nghĩ: "Không lẽ số mình xui vậy?".

Hôm đó Lãm ở lại hỗ trợ lực lượng chức năng đến nửa đêm.

Anh Lãm đang bấm giấy ghi tên số phòng vào hộp cháo để mang lên cho cư dân. Ảnh: Diệp Phan.

Anh Lãm đang bấm giấy ghi tên số phòng vào hộp cháo để mang lên cho cư dân. Ảnh: Diệp Phan.

Trở về nhà mệt nhoài, vợ anh đón từ cửa với vẻ mặt lo lắng. "Dù gì cũng mới làm mấy ngày, hay anh nghỉ việc đi", chị Thái Thị Kiều Trinh nói. Mối lo lớn nhất của chị là chồng có thể lây nhiễm Covid-19. Đêm đó, Lãm nằm suy tính rất lâu rồi quyết định "Công việc của mình là tháp A2. Ở đó vẫn an toàn".

Sáng hôm sau, vừa vào đến cổng chung cư, đập vào mắt anh là hàng chục shipper và người thân của các cư dân vận chuyển đồ tiếp tế đến. Khu vực bị phong tỏa nên họ chỉ có thể đứng ngoài. Những cú điện thoại trong gọi ra, ngoài gọi vào với đủ sự hối hả và sốt ruột nhưng không ai biết cách nào để người bên trong nhận được đồ.

Lãm xung phong nhận chuyển đồ lên từng phòng. "Ai cũng sợ nguy hiểm, mình không làm thì ai làm", anh nghĩ bụng. Vậy là sáng hôm đó, anh bảo vệ của tháp A2 "được" chuyển sang tháp A1. Những xe hàng chất đầy liên tục đổ bộ xuống cổng chung cư, Lãm bấm thang máy, đẩy xe ngước nhìn số căn hộ rồi lục tìm hàng hóa trong xe đẩy. Cứ thế, anh gõ cửa từng nhà giao đồ.

Ngày đầu bị phong tỏa, bảo vệ Trịnh Văn Lãm tăng ca đến 22h. Khi cởi bộ đồ bảo hộ ra, mồ hôi ướt đẫm như tắm. Sau một đêm, hai bàn chân xuất hiện mười mụn nước to, sưng tấy, mỗi bước đi là một bước đau nhói. Anh lấy kim đâm thủng mụn nước, bôi thuốc rồi xỏ giày, tiếp tục đến chung cư làm việc. Hôm ấy, có những lúc Lãm tưởng như nhấc không nổi vì đau rát, nhưng nhìn những phần cháo nóng hổi cứ nguội dần, anh lại tự nhủ: "Người ta đang cần thì mình giúp thôi". Nhiều bảo vệ ở đây từ chối công việc này.

Bị cách ly nhưng có một căn hộ, mỗi ngày đều đặt mua trà sữa 4-5 lần. "Tôi chuyển đến nhà này riết thấy quen mặt, đang cách ly họ có thể nghĩ đến việc hạn chế một chút", anh nói.

Anh Nguyễn Lê Quang Hội, tổ trưởng tổ dân phố ở tháp A1, kể: "Những ngày đầu cư dân được tiếp tế và đặt đồ ăn online rất nhiều khiến anh Lãm bận rộn cả ngày, thậm chí là tăng ca. Tôi đã có nhắc nhở chỉ nên mua những thứ cần thiết, đồ ăn vặt nên bớt lại".

Vì có sự nhắc nhở của anh Hội, nên khoảng 5 ngày nay, Lãm không phải làm tăng ca đến 22h nữa. Anh được về nhà lúc 19h.

Khi cách ly, cư dân được phường hỗ trợ một ngày hai bữa cơm, nhưng đồ ăn sáng hay đồ ăn vặt họ vẫn thường xuyên đặt online, Lãm không thể nhớ nỗi một ngày mình chuyển bao nhiêu chuyến hàng. Ảnh: Cư dân cung cấp.

Khi cách ly, cư dân được phường hỗ trợ một ngày hai bữa cơm, nhưng đồ ăn sáng hay đồ ăn vặt họ vẫn thường xuyên đặt online, Lãm không thể nhớ nỗi một ngày mình chuyển bao nhiêu chuyến hàng. Ảnh: Cư dân cung cấp.

Mặc dù đã được cán bộ y tế phường hướng dẫn mặc đồ bảo hộ, rửa tay thường xuyên nhưng Lãm vẫn sợ ảnh hưởng đến vợ con. Anh định ở lại chung cư đến khi thời hạn phong tỏa, nhưng không yên tâm để vợ con ở nhà trọ hàng đêm. Vậy là mỗi tối về nhà Lãm tắm rửa thật kỹ, tự giặt quần áo của mình. "Từ hôm đó, hai mẹ con ngủ một góc, ảnh nằm một góc", chị Kiều Trinh nói.

Ngày thứ tư ở trong nhà, gia đình chị Huỳnh Thị Ngọc Lan (42 tuổi), sống ở tầng 18 đã hết thực phẩm dự trữ. 8h15 sáng, người thân nhắn tin báo đồ đã được gửi cho bảo vệ nhưng đến 9h30 chị Lan mới nhận được hàng. Giao túi đồ tận tay, Lãm xin lỗi vì mình giao đồ đến trễ khiến chị chờ lâu. "Tôi chưa kịp cám ơn thì bất ngờ khi anh ấy nói xin lỗi, anh ấy đâu có lỗi gì, chẳng phải vì tôi mà anh ấy phải làm thêm việc sao?", chị Lan tự hỏi.

Sau những ngày "sống chậm", chị thấy việc mình ở lại là đúng đắn dù khoảnh khắc nghe tiếng cửa thông tầng đóng sầm lại để phong tỏa, chị Lan đã hối hận tại mình không đi khỏi đây như nhiều người khác.

"Suốt gần 20 năm ở qua ba cái chung cư, đây là lần đầu tiên tôi cảm nhận rõ nhất về tình người hoạn nạn có nhau, từ chính quyền địa phương đến anh bảo vệ", chị Lan nói.

Ngày hai bữa, lãnh đạo, dân quân và tình nguyện viên phường 1 , quận 4, tập trung lại giao cơm cho cư dân. Ảnh: Diệp Phan.

Ngày hai bữa, lãnh đạo, dân quân và tình nguyện viên phường 1, quận 4, tập trung lại giao cơm cho cư dân. Ảnh: Diệp Phan.

Ở tầng 29, căn hộ của anh Trần Gia Toàn cách căn hộ của hai người nước ngoài nhiễm bệnh chỉ vài bước chân, mấy hôm nay hạn chế mở cửa. Vợ anh, chị Phạm Thị Ngọc Hà đang mang thai tuần thứ 38.

Tuy đang ở những ngày cuối thai kỳ, nhưng mấy ngày nay, chị Hà vẫn ăn những phần cơm của phường phát đều đặn mỗi ngày hai bữa. "Cơm ngon, canh nóng với nhiều món đầy đủ dinh dưỡng nên gia đình cảm thấy rất yên tâm", anh Toàn nói.

Vì lệnh phong tỏa bất ngờ nên ngày đầu tiên, vợ chồng anh Toàn phải cầu cứu bà ngoại gửi một túi rau lớn vào. Kể từ đó đến nay, gia đình anh không đặt thứ gì qua mạng bởi thấy hài lòng với sự chăm lo của chính quyền địa phương. Hơn nữa, anh Toàn không muốn Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog làm phiền quá nhiều đến "shipper Lãm".

12h30, Lãm ráng nhấc chân giao nốt một hộp cháo cho một cư dân ở tầng 22. Đồ ăn nóng đựng trong hộp xốp hay những cốc cà phê đá, thường được lãm ưu tiên giao trước. "Những thứ như vậy nếu giao trễ chừng 10 phút thôi thì không còn ngon nữa", anh giải thích rồi đẩy chiếc xe lăn bánh.

Mong ước của Lãm là chung cư này không có ai bị nhiễm bệnh nữa. "Nếu không tôi và vợ con là những người tiếp theo bị cách ly", anh kéo khẩu trang thở dốc, trước mặt anh, những túi đồ mới lại được giao đến.

Diệp Phan

Hơn 850.000 người nhiễm nCoV toàn cầu

Thế giới ghi nhận 854.612 ca nhiễm nCoV và 42.044 người chết tại 202 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng lần lượt 72.578 và 4.435 ca so với 24 giờ trước. Italy là nước báo cáo số ca tử vong lớn nhất với 12.428 người.

Mỹ đến nay ghi nhận 188.172 ca nhiễm và 3.873 ca tử vong, tiếp tục là vùng dịch lớn nhất thế giới, theo số liệu từ Đại học Johns Hopkins. Như vậy, số ca tử vong vì nCoV tại Mỹ đã vượt Trung Quốc, nơi đang ghi nhận 3.305 người chết do dịch bệnh.

Tại bang New York, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch bệnh, Thống đốc Andrew Cuomo đã phải lên tiếng kêu gọi hỗ trợ y tế khẩn cấp trong bối cảnh số người chết do nCoV tại đây đã vượt 1.500.

Nhân viên y tế chuyển một bệnh nhân nghi nhiễm nCoV xuống khỏi xe cứu thương tại St Thomas ở London ngày 31/3. Ảnh: AFP.

Nhân viên y tế chuyển một bệnh nhân nghi nhiễm nCoV xuống khỏi xe cứu thương tại St Thomas ở London ngày 31/3. Ảnh: AFP.

Tổng thống Donald Trump hôm 30/3 cảnh báo 30 ngày tới là thời gian thách thức và cũng là 30 ngày rất quan trọng. Ông sẽ kéo dài chính sách "cách biệt cộng đồng" đến ngày 30/4 do lo ngại đỉnh dịch tại Mỹ có thể không đến trong hai tuần nữa.

Italy phát hiện thêm 4.035 ca nhiễm mới và 837 người tử vong, tổng số người nhiễm và chết đến nay lần lượt là 105.792 và 12.428. Tỷ lệ tử vong do Covid-19 tại Italy là gần 12%, mức cao nhất thế giới và gấp hơn hai lần tỷ lệ tử vong toàn cầu, theo Worldometer, trang web cập nhật số liệu Covid-19 thời gian thực.

Chính phủ Italy đã ban lệnh phong tỏa chưa từng có từ ba tuần trước nhằm ngăn nCoV lây lan, sau đó quyết định kéo dài biện pháp trên ít nhất tới giữa tháng 4. Hầu hết doanh nghiệp phải đóng cửa, khiến nền kinh tế Italy có nguy cơ rơi vào suy thoái nặng nề nhất trong nhiều thập kỷ.

Các cửa tiệm và nhà hàng dự kiến sẽ ngừng hoạt động ít nhất đến tháng 5. Không quan chức nào dám đưa ra dự đoán về thời điểm cuộc sống của người dân có thể trở lại bình thường.

Tây Ban Nha xác nhận thêm 7.967 ca nhiễm và 748 ca tử vong, nâng tổng số người nhiễm và chết lên lần lượt 95.923 và 8.464, vượt qua Trung Quốc để trở thành vùng dịch lớn thứ ba thế giới.

Tây Ban Nha tự hào vì sở hữu một trong những hệ thống y tế hàng đầu, thậm chí từng được xếp hạng quốc gia khỏe mạnh nhất thế giới, theo nghiên cứu Bloomberg công bố năm ngoái. Tuy nhiên, hình tượng này đã bị Covid-19 "xô đổ", với một loạt vấn đề như thiếu Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog bệnh viện, giường chăm sóc đặc biệt, kit xét nghiệm và thiết bị y tế cơ bản.

Madrid đang tìm cách tăng cường xét nghiệm, thu thập nguồn kit từ khắp nơi trên thế giới, với mục tiêu xét nghiệm 50.000 người/ngày, thay vì mức 20.000 hiện nay. Giới chức cũng đặt hàng số vật tư trị giá hàng triệu USD nhằm cung cấp cho hệ thống y tế đang bên bờ vực sụp đổ.

Đức ghi nhận thêm 4.923 ca nhiễm và 130 ca tử vong, nâng số ca nhiễm và tử vong lên lần lượt 71.808 và 775. Là vùng dịch lớn thứ ba châu Âu, sau Italy và Tây Ban Nha, song tỷ lệ tử vong ở Đức chỉ 1%.

Ngoài ban hành quy định về hạn chế đi lại để ngăn dịch, chính quyền Đức còn áp dụng mô hình xét nghiệm diện rộng như Hàn Quốc nhằm xác định và cách ly sớm người bị nhiễm. Thủ tướng Angela Merkel, 65 tuổi, hôm 29/3 cho kết quả âm tính nCoV lần ba. Bà tự cách ly tại căn hộ ở Berlin một tuần qua sau khi tiếp xúc với bác sĩ nhiễm nCoV.

Anh đến nay báo cáo 25.150 ca nhiễm nCoV, 1.789 ca tử vong, tăng lần lượt 3.009 và 381 ca so với một ngày trước đó. Trong số các ca nhiễm có Thái tử Charles , Thủ tướng Boris Johnson Bộ trưởng Y tế Matt Hancock .

Sau thời gian bị chỉ trích vì thiếu quyết liệt trong chống dịch, Thủ tướng Anh hôm 23/3 ban hành lệnh phong tỏa toàn quốc nhằm ngăn nCoV, động thái chưa từng được thực hiện từ sau Thế chiến II. Tuy nhiên, nhiều người Anh vẫn tỏ ra thờ ơ với lệnh phong tỏa, tiếp tục tụ tập đông người và tổ chức các buổi tiệc tùng khiến cảnh sát phải giải tán.

Tại châu Á, Iran tiếp tục là vùng dịch lớn thứ hai khu vực, sau Trung Quốc, với 44.605 ca nhiễm và 2.898 ca tử vong sau khi ghi nhận thêm 3.110 ca nhiễm và 141 trường hợp tử vong. Chính phủ Iran cảnh báo dịch bệnh có thể kéo dài thêm vài tháng và khiến hơn 10.000 người thiệt mạng.

Hàn Quốc hôm nay ghi nhận 101 ca nhiễm mới, giảm nhẹ so với 125 ca ngày hôm qua, nâng tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 9.887, đánh dấu ngày thứ 20 liên tiếp số ca nhiễm mới tại nước này chỉ xoay quanh 100. Số ca tử vong là 165, tăng ba ca.

Bắt đầu từ 1/4, tất cả người nhập cảnh vào Hàn Quốc đều sẽ phải cách ly hai tuần. Đây là một phần trong nỗ lực của chính phủ nhằm ngăn các ca nhiễm mới "nhập ngoại".

Iran đã đóng cửa trường học, hủy các buổi lễ cầu nguyện, đóng cửa quốc hội cũng như các địa điểm hành hương lớn của người Hồi giáo Shiite. Tổng thống Hassan Rouhani hôm qua cho biết chính quyền sẽ đóng cửa các công viên trên toàn quốc vào ngày 1/4, nhằm ngăn chặn những buổi dã ngoại gia đình thường diễn ra để đánh dấu ngày thứ 13 của kỳ nghỉ Tết Ba Tư. Ông kêu gọi người dân "thực hiện truyền thống vào lúc khác", nhấn mạnh ai vi phạm sẽ bị trừng phạt.

Tại Đông Nam Á , Malaysia là vùng dịch lớn nhất với 2.766 ca nhiễm và 43 người chết. Indonesia là vùng dịch chết chóc nhất khu vực với 136 người chết trong 1.528 người nhiễm, tỷ lệ tử vong gần 9%.

Nhiều chuyên gia lo ngại hệ thống y tế Indonesia có nguy cơ "sụp đổ" do thiếu giường bệnh, nhân viên y tế và các cơ sở chăm sóc đặc biệt nếu số ca nhiễm tiếp tục tăng.

Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về sức khỏe cộng đồng do Covid-19 và thông báo biện pháp hỗ trợ người thu nhập thấp, bao gồm tăng cường phúc lợi xã hội, hỗ trợ lương thực, giảm giá điện và miễn thuế.

Vũ Hoàng (Theo Worldometer , AFP , Reuters )

Doanh nghiệp triển khai quỹ hỗ trợ tài xế công nghệ, nếu mắc Covid-19 hoặc phải cách ly vẫn nhận 50% thu nhập

Theo thông báo mới nhất được Bộ Y tế cập nhật lúc 7h sáng 31/3, trên toàn thế giới hiện ghi nhận 784.005 người mắc Covid-19, 37.778 người trong số đó đã tử vong vì đại dịch này. Tại Việt Nam hiện cũng đã ghi nhận 204 ca bệnh, trong đó có 55 người đã được điều trị khỏi. Cho tới hiện tại, dịch bệnh vẫn còn những diễn biến hết sức khó lường và phức tạp, kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng tiêu cực tới mọi mặt đời sống, mọi thành phần xã hội, mọi ngành nghề.  

Doanh nghiệp triển khai quỹ hỗ trợ tài xế công nghệ, nếu mắc Covid-19 hoặc phải cách ly vẫn nhận 50% thu nhập - Ảnh 1.

Nhằm góp phần cùng cả nước chung tay trong "cuộc chiến Covid-19", BAEMIN - ứng dụng giao đồ ăn nhanh vừa triển khai một chương trình dành cho các đối tác tài xế của hãng, hỗ trợ đối tác tài xế vượt qua những khó khăn mùa dịch.

Cụ thể, chương trình của BAEMIN có tên "Hỗ trợ Giảm nhẹ hậu quả Covid-19" với quỹ hỗ trợ lên tới hơn 1 tỷ đồng. Theo quy định của chương trình này, các đối tác tài xế sẽ được hãng hỗ trợ 50% thu nhập trong 14 ngày gần nhất (tối đa 2.000.000 VND) nếu thuộc 1 Công ty dịch thuật Sài Gòn Blog trong 2 trường hợp sau:

- Có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 (mắc Covid-19).

- Có tên trong danh sách được yêu cầu cách ly tập trung hoặc yêu cầu tự cách ly theo quyết định của Cơ quan Y tế/ Ủy ban Nhân dân các cấp do ngăn ngừa sự lây lan của COVID-19.

Động thái này của BAEMIN thể hiện nỗ lực của hãng trong việc chung tay với các đối tác tài xế nói riêng, cũng như cả nước trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. 

Việt Nam trở thành 'ngọn hải đăng' về ứng phó với dịch COVID-19

Bài viết nhận định virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 hiện là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó hệ thống chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia phát triển đang điêu đứng. Nhà báo Sean Fleming cho rằng Việt Nam đã sớm nhận thức rõ ràng rằng nguy cơ bùng phát của dịch bệnh có thể tàn phá một đất nước đang phát triển, và Việt Nam đã hành động mau lẹ, đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời.

Theo tác giả Fleming, Việt Nam đã tập trung vào các biện pháp nằm trong tầm kiểm soát của mình và giành được sự tán dương từ cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã khởi động một loạt các sáng kiến để ngăn chặn virus lây lan ngay từ ngày 1/2, đình chỉ tất cả các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc; đóng cửa các trường học sau khi nghỉ Tết Nguyên đán. Hai tuần sau đó, giới chức y tế cũng nhanh chóng áp dụng các biện pháp kiểm dịch 21 ngày tại tỉnh Vĩnh Phúc, nơi có người lao động trở về từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc.

Tác giả bài báo đề cập một loạt biện pháp của Việt Nam, bao gồm cách ly 14 ngày bắt buộc đối với bất kỳ ai nhập cảnh và hủy bỏ tất cả các chuyến bay nước ngoài, cách ly những người nhiễm virus và theo dõi bất cứ người nào đã tiếp xúc với người mắc bệnh. Ngoài ra, người dân Việt Nam có tinh thần giám sát cao, chủ động phản ánh những hành động sai trái tới cơ quan chức năng, các hành vi như chia sẻ tin giả, thông tin sai lệch về virus SARS-CoV-2 đều bị xử lý.

Tác giả bài viết nêu bật những nỗ lực chủ động của Việt Nam chống COVID-19 diễn ra trong bối cảnh chất lượng cuộc sống người dân tại quốc gia này đã có sự cải thiện lớn sau hai thập niên qua. Theo đó, từ năm 2002 đến 2018, chính sách chuyển đổi kinh tế đã giúp đưa hơn 45 triệu người Việt Nam thoát nghèo.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người đã tăng hơn gấp đôi, lên hơn 2.500 USD trong năm 2018, mức tăng trưởng GDP thực tế là 7,1%. Y tế quốc gia cũng được cải thiện - tuổi thọ tăng từ 71 năm 1990 lên 76 vào năm 2015. Bài báo nhấn mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe của Việt Nam cũng đang được cải thiện.

Nhà báo Fleming nhận định với nguồn lực hạn chế, Việt Nam dường như đã làm cho sự bùng phát dịch bệnh này ở trong tầm kiểm Công ty dịch thuật Sài Gòn Blog soát.

Giải tỏa áp lực tài chính để người dân an tâm chống dịch

(Bài Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.)

Thủ tướng yêu cầu cách ly xã hội trên toàn quốc , không tập trung quá hai người nơi công cộng, từ 0h ngày 1/4 và kéo dài trong 15 ngày theo nguyên tắc "gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh".

Việc chống dịch như chống giặc được đông đảo người dân ủng hộ. Tuy nhiên, việc thực hiện hiện nay đa phần là trông chờ vào ý thức của từng cá nhân. Vẫn còn đâu đó rất nhiều cá nhân, tổ chức xem thường hoặc cố tình làm trái với chỉ thị. Phải chăng những việc làm ấy còn tồn tại chính vì việc chế tài của pháp luật chưa đủ sức răn đe. Và cũng Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog chính từ việc không đủ sức răn đe ấy khiến cho việc chống dịch càng trở nên phức tạp hơn.

Cần có biện pháp mạnh tay đối với những người cố tình vi phạm

Trước đây, khi tình hình dịch bệnh ở việt Nam dường như sắp chạm vào mốc thành công khi chúng ta sắp công bố là đã thành công phòng chống dịch thì bệnh nhân thứ 17 xuất hiện đã làm thay đổi mọi thứ. Và rồi tiếp sau đó là những trường hợp khác. Đa phần họ là những người có điều kiện kinh tế tốt, được đi du lịch, du học và trong đó có cả người là lãnh đạo của công ty. Tuy nhiên ý thức của họ đã khiến cho công cuộc chống dịch trong nước gần như đi vào vỡ trận. Nếu không nhờ vào sự chuẩn bị và tinh thần cảnh giác cao của các cơ quan thì có lẽ bây giờ tình hình đã khác. Nhưng bao nhiêu người trong số họ đã bị xử lý? Hay chỉ là vận động và rồi lại trông chờ ý thức.

Nỗi lo Đông Nam Á 'vỡ trận' như châu Âu

Những người nhập cảnh tìm cách khai gian để không bị cách ly. Việc trông chờ vào ý thức của cá nhân khi ấy vô tình khiến cho việc lần theo hành trình của người đó vất vả. Giá như khi ấy chúng ta cứng rắn hơn, cách ly những người nhập cảnh và hạn chế nhập cảnh thì có thể diễn biến có phần khác.

Và rồi đến những người đang cách ly nhưng tìm cách trốn cách ly. Người thì chuẩn bị xuất cảnh, người thì chạy sang tỉnh thành khác. Không cần biết vì lí do gì nhưng việc đang cách ly mà trốn như vậy cần phải được xử lý nghiêm và nặng vì biết đâu trong số đó có người mang mầm bệnh đi lây lan.

Và rồi có nhiều người lợi dụng tình hình dịch bệnh mà đăng bài câu view. Chưa bàn tới mục đích là gì, chỉ riêng việc gây hoang mang dư luận cũng đáng bị xử lý.

Với việc đóng cửa các tụ điểm, hàng quán...với mục đích tránh sự lây lan virus. Rất nhiều nơi đã tự giác chấp hành nghiêm chỉnh. Có nơi vẫn mở cửa kinh doanh nhưng vì chưa nắm được tình hình nhưng khi được giải thích rõ thì đã nhanh chóng hợp tác ngay mà không cần chờ đợi. Rất đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, ở đâu đó, vẫn còn nhiều nơi cố tình phớt lờ lệnh đóng cửa. Vẫn tụ tập đông người như không có gì.

'Ở nhà trong hai tuần để dập tắt khi dịch còn là đốm nhỏ'

Mọi người khi ra đường hiện nay ngoài nón bảo hiểm thì khẩu trang là thứ không thể thiếu. Vừa bảo vệ bản thân vừa bảo vệ cộng đồng. Ấy vậy mà còn nhiều người ra đường không những không đeo khẩu trang mà còn khạc nhổ lung tung. Người đi sau hoặc xung quanh có bức xúc cũng không biết phải làm sao đành phải nuốt cục tức đó.

Người dân cả nước đang rất đồng lòng chống dịch

Từ việc chấp nhận thiệt hại kinh tế mà đóng cửa hàng quán, cơ sở kinh doanh. Từ việc hạn chế di chuyển, tự cách ly. Cho tới việc tự khai báo tình hình sức khỏe trên app y tế.

Các doanh nhân, nghệ sĩ, người nổi tiếng cũng liên tục có động thái đóng góp cho các cơ quan phòng chống dịch bệnh. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân cũng có động thái ủng hộ. Từ người cao tuổi cho tới các em nhỏ. Nhiều thành phần trong xã hội đã đồng lòng chung tay phòng chống dịch bệnh. Điều này thật đáng quý. Nó như luồng năng lượng tiếp thêm sức mạnh cho đất nước trong công cuộc chiến đấu với dịch bệnh.

Người dân luôn luôn có tinh thần hợp tác. Nhưng, làm sao để cho mọi người vững vàng ý chí để kề vai sát cánh cùng nhau chiến đấu với dịch bệnh? Đó là sự cảm thông và hỗ trợ lẫn nhau trong lúc khó khăn này. Kinh tế bị ảnh hưởng là chung của toàn cầu chứ không riêng cá nhân nào. Chỉ là lúc này, sự giàu nghèo càng được thể hiện rõ.

Bài học từ tỷ lệ tử vong thấp ở Đức

Khó khăn thì ai cũng có. Nhưng liệu có hiểu và cảm thông cho nhau không là chuyện khác. Ở đâu đó, các chủ nhà trọ, chủ cho thuê giảm tiền cho thuê hoặc miễn tiền thuê trong thời gian. Ở đâu đó, mạnh thường quân hỗ trợ cho những người đang gặp khó khăn. Nhưng cũng ở đâu đó, những chủ nhà trọ, chủ cho thuê không miễn giảm mà còn tăng tiền hoặc nhất quyết không cho nợ.

Ở đâu đó, những thành phần lợi dụng dịch bệnh lừa đảo bắt đầu tìm cách hoạt động mạnh hơn. Các trung tâm, cơ sở kinh doanh bị ảnh hưởng thì người đồng hành chia sẻ, thấu hiểu vẫn là người lao động, người làm thuê. Họ hỗ trợ doanh nghiệp, công ty bằng hình thức chấp nhận giảm tiền lương, nghỉ không lương....Họ đã đều hợp tác và chấp nhận rất nhanh.

Nhưng còn các đơn vị khác thì sao? Cứ có cảm giác dường như các đơn vị ấy vẫn bình chân như vại và theo kiểu "chưa nắm được thông tin". Điện, nước, internet là những cái mà ai cũng phải sử dụng. Không đi làm thì phải ở nhà. Ở nhà thì phải sử dụng dù có hạn chế cách mấy thì vẫn phải thừa nhận rằng lượng tiêu thụ vẫn tăng so với bình thường.

Kế đến là các tổ chức tín dụng, ngân hàng vẫn "bình chân như vại" tới ngày gọi điện nhắc nợ, đòi nợ và thậm chí là dọa kiện. Trong khi trước đó, tình hình dịch bệnh chưa có nghiệm trọng như bây giờ thì lãi suất tiết kiệm đã được giảm nhưng lãi suất cho vay thì tới giờ vẫn được trả lời là "chờ"!

Chiến thuật 'đánh giặc' Covid-19 của các nước

Thật sự phải mong chờ vào sự chỉ đạo của cơ quan chức năng, vào lòng tin của mọi người. Cái ý chí đó cần phải được tiếp thêm sức mạnh. Thử hình dung: Hàng ngày bị chủ cho thuê đòi tiền nhà. Mỗi ngày bị tổ chức cho vay gọi điện gây áp lực vì chưa đóng tiền. Chưa kể nếu điện, nước, internet bị cắt vì chưa đóng tiền được. Thì khi ấy sẽ ra sao? Mong rằng những viễn cảnh ấy sẽ không xảy ra.

Nếu vậy thì bây giờ mong các cơ quan chính quyền cần mạnh tay để có biện pháp ngăn sự lây lan của dịch bệnh. Không thể chỉ dừng ở mức tự giác hoặc vận động nữa mà cần cưỡng chế các trường hợp vi phạm.

Xin mạnh dạn đề xuất: Với phương án tìm và cách ly. Tiến hành khử khuẩn ở các địa phương. Mặc dù có tốn kém ban đầu nhưng khả năng ngăn chặn được sự lây lan sẽ cao hơn. Giúp việc chống virus sau này đỡ tốn kém và vất vả hơn.

Tiến hành tổ chức xét nghiệm nhanh lưu động tại các địa phương như Hà Nội đang tiến hành. Mạnh tay đóng cửa tạm thời các tụ điểm như quán bar, vũ trường, những nơi tập trung đông người.

Hai lối suy nghĩ về khẩu trang của người Á- Âu

Nếu địa phương nào để phát hiện những nơi này còn mở cửa kinh doanh thì những người đứng đầu địa phương đó phải chịu trách nhiệm. Hãy công bố đường đây nóng của mỗi địa phương một cách rộng rãi hơn. Mạnh tay xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm như: khai báo gian, trốn cách ly, đã cách ly nhưng vẫn cố tình nhận đồ từ bên ngoài, cố tình kinh doanh để tụ tập đông người, ra đường hay tới nơi công cộng không đeo khẩu trang, khạc nhổ bừa bãi ....

Cũng cần kiểm tra và xử lý cả những trường hợp được người dân phản ánh. Cần điều tiết giá cả mặt hàng lương thực hợp lý. Và yêu cầu các tổ chức tín dụng cần giãn nợ trong thời gian này. Khi áp lực kinh tế lúc này được giảm đáng kể thì người dân mới có thể yên tâm và đồng lòng hợp tác cùng chống dịch. Áp lực của người dân còn nặng thì sẽ còn nhiều trường hợp cố tình tìm cách vi phạm. Rất mong rằng tình hình dịch bệnh sẽ sớm được đẩy lùi.

Chia sẻ bài viết của bạn cho mục Ý kiến tại đây .

Nguyễn Như Thông

Bộ đội chắt chiu từng giọt nước khi bám đường biên chống dịch

Chốt kiểm soát phòng chống Covid-19 ở mốc 170 (3) được lập ngày 30/1, trên gò đất phẳng phía đông huyện Mường Khương, cách biên giới ở ngã ba sông Xanh - sông Chảy chừng một km.

Đứng ở mái lán nhỏ lợp bằng cỏ tranh, Lù A Vinh và đồng đội có thể nhìn rõ phía dưới, nơi bên trái là nhà máy thuỷ điện của Trung Quốc, bên kia sông là chốt của đồn Biên phòng Simacai (tỉnh Lào Cai). Nhiệm vụ của các anh là chốt chặn, kiểm soát người qua lại biên giới trái phép để ngăn dịch bệnh lây lan.

Bộ đội Biên phòng chốt 170 (3) quan sát dọc biên giới, phía dưới là ngã ba sông Xanh - sông Chảy, nơi có nhà máy thuỷ điện của Trung Quốc (ngôi nhà to) và bên kia sông là chốt chặn của đồn Biên phòng Simacai.

Bộ đội Biên phòng chốt 170 (3) quan sát dọc biên giới, phía dưới là ngã ba sông Xanh - sông Chảy, nơi có nhà máy thuỷ điện của Trung Quốc (ngôi nhà to) và bên kia sông là chốt chặn của đồn Biên phòng Simacai. Ảnh: Gia Khâu

Xách chiếc ấm đun nước khói bám đen, Vinh mở nắp, đổ đầy nước, đặt lên bếp kê tạm bằng đá và ba thanh sắt. Mỗi ấm khoảng 3 lít, đủ cho bốn người uống trong một ngày. "Riêng nước uống, nước nấu cơm, canh cũng đã hơn 10 lít, nên lượng nước 10 lít còn lại phải dùng rất tiết kiệm mới đủ cho hai ngày", anh nói.

Vinh rửa rau trong chậu nước màu vàng đục. Đây là nước được những người lính lấy dưới sông lên để rửa rau, rửa bát..., khi nào sạch mới tráng lại bằng nước mang từ đồn. "Nước sông ô nhiễm lắm, nhưng quanh chốt vài cây số không có nổi một khe nước nhỏ nên bắt buộc phải dùng thôi", Vinh cho hay.

Bữa cơm chiều biên giới đạm bạc và nhanh chóng kết thúc dưới ráng chiều vàng vọt. Dọn dẹp xong, cả bốn người đi tuần dọc bờ sông đến 23h về lán, tiếp tục thay nhau gác đến sáng. Cả ngày tuần tra rồi vào bếp nấu cơm, lớp mồ hôi này chưa kịp khô thì lớp khác đã túa ra khiến chiếc áo Vinh mặc khô cong. Anh chỉ dám lấy chút nước làm ướt khăn, lau mặt rồi lau qua người, ngả lưng xuống tấm ván kê trong lán chợp mắt, chờ đến ca gác.

"Điều kiện sinh hoạt khó khăn, để đảm bảo sức khoẻ cho bộ đội, cứ hai ngày một lần, chúng tôi lại thay ca, để những người trực được về đồn tắm giặt, nghỉ ngơi, khi quay lại thì mang theo nước ra chốt", đại úy Tẩn Sành Nhàn, Chính trị viên phó, người được giao phụ trách chốt 170 (3) cho hay.

Đại uý Lù A Vinh luộc rau, chuẩn bị bữa cơm cho đồng đội đang gác. Ảnh: Gia Khâu

Đại uý Lù A Vinh luộc rau, chuẩn bị bữa cơm cho đồng đội đang gác. Ảnh: Gia Khâu

Cách đó vài km, cán bộ, chiến sĩ ở chốt 168 (2) cũng sống trong cảnh thiếu nước sạch trầm trọng. Dù quãng đường từ đồn đến chốt gần hơn so với 170 (3), nhưng nước sạch không thể đưa từ đồn vào do đường đi quá khó khăn. Một bên là núi cao, một bên vực sâu, đoạn đường 8 km đã bị mưa lớn xói mòn trơ đá với nhiều khúc cua tay áo, chỉ những người giàu kinh nghiệm mới có thể lái xe qua.

Để có nước nấu ăn, từ ngày đầu lập chốt, bộ đội chia nhau đi tìm mạch nguồn, khe suối. May mắn là cách chốt vài cây số có một mạch nước nhỏ, người dân dùng dây dẫn về chân ruộng để làm nương. Hàng ngày, những lúc rảnh rỗi, bộ đội lại xách can nhựa đi hứng nước.

"Nước Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog ở đây bị nhiễm đá vôi nên sau khi lấy về chúng tôi phải lắng nhiều lần mới dùng được. Chắc là vẫn chưa sạch vì ấm nhôm đun nước sau vài hôm đã bị một lớp bột trắng bám đáy. Đời lính ăn núi ngủ rừng, anh em chấp nhận thôi", thiếu tá Lê Văn Khương nói.

Cũng như đồng đội chốt trên, anh Khương không có nước tắm dù chốt ở cạnh sông do nước nhuốm màu xanh ô nhiễm. Mái lán giữa thung lũng cũng khô khốc khi hàng ngày hứng những đợt gió nóng hanh hao.

Thiếu tá Đinh Công Vỹ và Tống Hồng Vân ở chốt 168 (2) vác nước hứng từ khe suối nhỏ về lán nấu ăn và sinh hoạt. Ảnh: Hoàng Thuỳ

Thiếu tá Đinh Công Vỹ và Tống Hồng Vân ở chốt 168 (2) vác nước hứng từ khe suối nhỏ về lán nấu ăn và sinh hoạt. Ảnh: Hoàng Thuỳ

Trung tá Đinh Văn Lào, Chính trị viên đồn Biên phòng Tả Gia khâu cho hay, khu vực đồn đóng quân được ví là "Trường Sa cạn" vì điều kiện khí hậu khắc nghiệt, ít mưa, thiếu nước. Thổ nhưỡng ở đây chỉ toàn đá xít nghèo chất dinh dưỡng và không giữ nước, mỗi khi mưa xuống nước lại trôi tuột đi. Cả vùng chỉ có một nguồn nước duy nhất từ khe đá trên núi Phìn Chư, cách đơn vị hơn 5 km.

Theo anh Lào, năm ngoái vẫn còn cảnh ban ngày bà con đi lấy nước để sản xuất và sinh hoạt, chiều tối mới đến lượt bộ đội nên Đồn có hẳn "đội săn nước đêm". Để những người lính và nhân dân ở Tả Gia Khâu bớt khổ, gần đây Bộ Quốc phòng đã đầu tư hơn 10 tỷ đồng dẫn nước về đồn, người dân trong vùng có thể đến lấy về sử dụng. Tuy vậy, các chốt phòng chống Covid-19 hiện nay đều đóng cách xa đồn, đường xá đi lại khó khăn.

Đại tá Kiều Phi Hùng, phó chỉ huy, tham mưu trưởng Biên phòng Lào Cai nghẹn lời khi nhắc đến những đồng đội đang làm nhiệm vụ chốt chặn ở biên giới. "Thời tiết khắc nghiệt, nước thiếu đến nỗi cây cối còn không sống được, người dân bỏ đi nơi khác sống, nhưng bộ đội vẫn ở đó, vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ mà không một lời than thở", anh nói.

Bộ đội Biên phòng Tả Gia Khâu, Lào Cai canh biên giới
 
 
Bộ đội Biên phòng Tả Gia Khâu, Lào Cai canh biên giới

Bộ đội biên phòng Lao Cai tuần tra đường biên trong mùa dịch. Video: Đức Nguyễn

Vừa qua biên phòng Lào Cai lập 41 chốt kiểm soát dịch bệnh, đặt tại các đường mòn, lối mở dọc biên giới trải dài hơn 182 km.

Hàng ngày, các tổ công tác gồm bộ đội biên phòng, dân quân, tự vệ địa phương... đi tuần tra, kiểm soát liên tục để ngăn chặn người xuất, nhập cảnh trái phép, không để dịch bệnh xâm nhập vào nội địa.

Trẻ em có thể là nguồn lây truyền nCoV tiềm tàng

Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm chuyên gia tỉnh Chiết Giang, đứng đầu là Song Qifa, thuộc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Ninh Ba, và Chen Dong thuộc Bệnh viện Trung ương Ôn Châu, đăng tải trên tạp chí Lancet ngày 25/3.

Các nhà khoa học phân tích dữ liệu sức khỏe của 36 bệnh nhi Covid-19, độ tuổi từ một đến 16, kể từ tháng 1 đến cuối tháng 2. Trong đó 7 trường hợp biểu hiện triệu chứng hô hấp nhẹ, không có ca nào nghiêm trọng. Trẻ em từ hai thành phố Ôn Châu và Ninh Ba chiếm 5% tổng số ca bệnh. Tất cả đều đã tiếp xúc gần với thành viên gia đình mắc Covid-19 hoặc từng tới ổ dịch.

Nghiên cứu chỉ ra rằng so với bệnh nhân trưởng thành, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng như ho, sốt và viêm phổi ở trẻ em ít nghiêm trọng. Biểu hiện bệnh cũng nhẹ hơn nhiều so với Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS).

"nCoV ít ảnh hưởng đến trẻ em. Covid-19 truyền nhiễm mạnh nhưng lại không biểu hiện nhiều ở trẻ nhỏ", các nhà khoa học cho biết.

Trẻ em đeo khẩu trang vui chơi tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: AFP

Trẻ em đeo khẩu trang vui chơi tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: AFP

Song lượng lớn bệnh nhi không triệu chứng và không có thông tin dịch tễ rõ ràng làm tăng nguy cơ lây lan trong cộng đồng, trở thành thách thức đối với hệ thống y tế của các quốc gia.

"Phát hiện quan trọng nhất của nghiên cứu là bằng chứng rõ ràng cho thấy trẻ em dễ bị nhiễm bệnh, nhưng không được chú ý. Điều này có thể thúc đẩy khả năng truyền nhiễm của virus", hai chuyên gia y tế người Canada là Alyson Kelvin và Scott Halperin nhận định.

Họ cũng cảnh báo, cần tìm hiểu thêm về vai trò của trẻ trong chuỗi lây truyền virus, đồng thời cho rằng các nước nên cân nhắc đến yếu tố này khi hoạch định chính sách khống chế đại dịch và bảo vệ những người dễ bị ảnh hưởng.

Nghiên cứu độc lập khác công bố trên Tạp chí Y học New England cho ra kết quả tương tự. Trong số 171 trẻ em tại Vũ Hán, 15,8% không có triệu chứng hoặc không biểu hiện ngay lập tức.

Phân tích thực hiện ở thành phố Vũ Hán bởi các nhà khoa học Bắc Kinh và Hong Kong cũng chỉ ra rằng: "Bệnh nhân không có triệu chứng không phải điều quá hiếm gặp. Việc xác định khả năng lây nhiễm của những người này là tương đối quan trọng trong phát triển hướng dẫn điều trị và kiểm soát đại dịch".

Nhiều bậc cha mẹ tại Trung Quốc cho rằng hiện còn quá sớm để cho trẻ đi học trở lại. Ảnh: AFP

Nhiều bậc cha mẹ tại Trung Quốc cho rằng hiện còn quá sớm để cho trẻ đi học trở lại. Ảnh: AFP

Nhiều chuyên gia tỏ ra lo ngại việc đóng cửa trường học Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog sẽ ảnh hưởng tới những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không thể tiếp cận việc học trực tuyến.

Tại Trung Quốc, các cha mẹ có nhiều luồng quan điểm khi nhắc tới vấn đề này.

Xu Zhen, phụ huynh của một bé gái 11 tuổi sinh sống tại Vô Tích, tỉnh Giang Tô, cho rằng nguy cơ lây nhiễm thấp dù trường học mở cửa trở lại vào tháng tới.

"Thành phố của tôi không có bệnh nhân mới trong nhiều tuần liền, cũng chưa báo cáo ca bệnh nào từ nước ngoài. Tôi nghĩ tình hình đang được kiểm soát", cô nói.

Đối với Shen Juan, giờ vẫn còn quá sớm để con trai 7 tuổi của cô nhập học, bởi dịch bệnh diễn biến khó lường. Ủy ban y tế của thành phố Bắc Kinh cho biết gần 95% trường hợp đã hồi phục. Song gần đây số ca bệnh tới từ nước ngoài gia tăng.

Ngày 30/3, Trung Quốc không ghi nhận ca dương tính mới. Tổng số bệnh nhân từ đầu mùa dịch của nước này là hơn 81.000. Trong đó khoảng 75.000 người đã được điều trị thành công.

Thục Linh (Theo SCMP )

Trung Quốc lại đóng cửa các điểm tham quan

Tại Thượng Hải, chính quyền địa phương đã cho đóng cửa đường ngầm Hoàng Phố, điểm tham quan hút khách từng được mở lại trước đó vào ngày 13/3. Thời gian đóng cửa từ 17h ngày 30/3. Động thái này nhằm ngăn ngừa và kiểm soát sự lây lan của nCoV, theo tuyên bố từ đơn vị quản lý điểm đến.

Ban quản lý Công viên Rừng Quốc gia Haiwan Thượng Hải ở khu vực Pudong mới mở vào 10/3 cũng có động thái tương tự. Các khu tham quan trong nhà như Bảo tàng Văn hóa Nông trại Thượng Hải, phòng triểm lãm nghệ thuật gốm sứ... cũng đóng Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog cửa vào ngày 30/3.

Trung Quốc đóng cửa các điểm du lịch vừa cho mở lại
 
 
Trung Quốc đóng cửa các điểm du lịch vừa cho mở lại

Đường ngầm Hoàng Phố. Video: YouTube.

Điểm tham quan tiếp theo bị đóng cửa là Công viên di tích văn hóa Guangfulin ở quận Songjiang, Công viên Đại dương Haichang. Các khu vực trên đều không thông báo về thời gian mở cửa trở lại, và những du khách đã mua vé mà không được tham quan sẽ được hoàn tiền hoặc chọn một thời điểm khác.

Các điểm du lịch trong nhà khác được mở cửa lại cũng bị yêu cầu đóng cho đến khi có thông báo mới là Tháp truyền hình Oriental Pearl, Tháp Thượng Hải, Thế giới đại dương Trường Phong, Tháp Jin Mao, Thủy cung Đại dương Thượng Hải và Bảo tàng sáp.

Thị trấn nước Zhujiajiao, Tianzifang, Fengjing, khu danh lam thắng cảnh Paotaiwan, làng chài Jinshanzui, khu danh lam thắng cảnh Nanxiang, công viên giải trí Jinjiang và Công viên phim trường Thượng Hải đã được lệnh đóng cửa các khu vực tham quan trong nhà.

Các khu vực ngoài trời như công viên vẫn sẽ mở cửa nhưng hạn chế lượng khách. Trung bình mỗi ngày nơi đây chỉ cho phép dưới 5.000 người, bằng một nửa ngày thường.

Ngoài ra, 37 điểm du lịch ngoài trời có không gian vui chơi trong nhà cũng được yêu cầu đóng cửa bao gồm Công viên động vật hoang dã, bãi biển thành phố và Vườn bách thảo Chenshan. Trung tâm tài chính thế giới Thượng Hải và khu danh lam thắng cảnh đền Donglin sắp được mở cửa lại đã sớm được lệnh đóng cửa.

Anh Minh (Theo Shine )

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động

Bật khóc khi được miễn phí 2 tháng tiền trọ

Thời gian qua, dịch bệnh Covid-19 đã tác động mạnh tới đời sống, việc làm và thu nhập của nhiều người. Để chia sẻ bớt khó khăn với những người đi thuê trọ trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng đã quyết định miễn, giảm tiền phòng trọ cho sinh viên và người lao động nghèo...

Clip: Nhiều chủ trọ ở Đà Nẵng miễn phí tiền phòng cho người thuê trong mùa dịch Covid-19.

Chị Nguyễn Thị Hồng, chủ dãy trọ nằm ở khu B16.210 Phương Trang (phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) cho biết, để chia sẻ bớt gánh nặng cho người lao động, sinh viên,… chị đã tự động miễn phí tiền phòng cho họ trong 2 tháng (3 và 4).

Dãy trọ nhỏ của chị Hồng là nơi tạm trú của một gia đình buôn bán ve chai, những sinh viên và nhân viên bán hàng. Bản thân chị Hồng một mình nuôi con nhỏ và dãy trọ này chính là nguồn thu nhập hằng tháng của chị. Thế nhưng, chứng kiến khách thuê trọ đang gặp khó khăn, chị Hồng vẫn quyết định không thu tiền trong thời gian này.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 2.

Nhiều người vui mừng khi nghe thông báo được miễn giảm tiền nhà trọ trong dịch Covid-19.

Chia sẻ về lý do miễn 100% tiền trọ, chị Hồng chia sẻ: "Gần một tháng nay, thấy nhiều người ở đây không có việc làm, thu nhập sụt giảm.  Mỗi người ở trọ đều có khó khăn riêng, có người buôn ve chai vất vả, lại có bạn trẻ làm tiếp thị nhưng giờ thất nghiệp phải đi phục vụ quán cafe qua ngày để trang trải cuộc sống. Thấy họ đang gặp khó khăn nên tôi quyết định miễn 2 tháng tiền thuê phòng, kể cả tiền điện nước. Hi vọng sẽ có nhiều chủ trọ khác cũng sẽ mở lòng, miễn giảm tiền thuê cho sinh viên, công nhân, người lao động nghèo để giúp họ vơi bớt khó khăn trong mùa dịch Covid-19".

Vui mừng vì được miễn tiền trọ trong 2 tháng, chị Nguyễn Thị Đông cho biết, c hồng chị làm công nhân nhưng từ ngày có dịch phải nghỉ việc, mọi chi phí trong gia đình suốt 2 tháng nay đều trông chờ vào nghề nhặt ve chai của chị.

"Suốt mấy tháng nay, gia đình tôi phải tằn tiện chi tiêu để có thể "cầm cự" trong mùa dịch này. Cũng may chủ trọ tốt bụng miễn phí cho 2 tháng tiền phòng nên vợ chồng tôi vui mừng và biết ơn lắm!", chị Đông nghẹn ngào.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 3.

Chị Đông (áo xanh) bật khóc vì xúc động khi nghe chị Hồng thông báo sẽ miễn phí 2 tháng tiền trọ.

Cũng giống chị Hồng, ông Nguyễn Văn Viên (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn) kinh doanh phòng trọ suốt nhiều năm nay. Ông Viên có 15 phòng trọ trên đường Dương Thị Xuân Quý và đường Ngũ Hành Sơn với giá thuê 1,8 triệu đồng/phòng.

Kể từ khi bùng phát dịch bệnh, từ đầu tháng 2 đến nay, ông Viên đã tạm dừng thu tiền toàn bộ các phòng.

"Hiện khu trọ của tôi có 7 phòng cho sinh viên thuê, các cháu đang phải nghỉ học do dịch, rồi cũng vì dịch mà việc làm thêm đình trệ, các cháu lấy đâu tiền để nộp, do đó tôi quyết định không thu, lúc nào các cháu ra ở lại lâu dài thì tính tiền. Hơn nữa, thời điểm dịch bệnh này gia đình của các cháu ở quê cũng vất vả lắm, nên tôi muốn làm gì đó để giúp đỡ các cháu. Với những phòng còn lại, tôi cũng chỉ thu tiền điện, nước và đều miễn phí tiền phòng",  ông Viên, chia sẻ.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 5.

Chị Hồng cho biết, trong thời gian dịch do Covid-19, nhiều người không có việc làm, thu nhập giảm sút, nên chị hi vọng việc miễn phí tiền trọ sẽ giúp cuộc sống của họ đỡ chật vật hơn.

Bạn Trần Tuấn Long (quê ở Nghệ An, sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng) ở lại thành phố trong những ngày nghỉ học để chạy Grab. May mắn được chủ trọ miễn giảm 50% tiền trọ, anh Long chia sẻ: "Tình hình dịch bệnh này ai cũng khó khăn, kể cả các chủ trọ. Vậy mà họ vẫn chấp nhận lỗ để miễn giảm tiền trọ cho người thuê, khiến em cảm thấy rất vui và xúc động".

"Hãy lấy mì tôm nếu cần"

Không chỉ miễn giảm tiền thuê phòng, nhiều chủ trọ tốt bụng ở Đà Nẵng còn tự bỏ tiền túi để mua mì tôm, thực phẩm để hỗ trợ cho sinh viên, người lao động nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Trong đó, phải kể đến cô  Nguyễn Thị Xuân Hương (55 tuổi, trú phường Thạc Gián, quận Thanh Khê). Cô Hương chính là chủ nhân của của tấm bảng thông báo "đốn tim" cộng đồng mạng những ngày qua.

Tấm bảng thông báo có nội dung: "Tình hình dịch bệnh khó khăn, cùng chia sẻ. Vào 2 tháng tiếp theo các phòng sẽ được giảm tiền phòng mỗi tháng 500 nghìn đồng, cùng hợp tác. Các phòng nếu có khó khăn về thực phẩm hay vấn đề gì có thể nhắn tin trực tiếp với cô, sẽ giải quyết. Hãy lấy mì tôm nếu cần".

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 6.

Cô chủ trọ Nguyễn Thị Xuân Hương bên tấm bảng thông báo khiến nhiều người ấm lòng.

Chia sẻ với PV, cô Hương cho biết, khu trọ của gia đình cô có 8 phòng và  phần lớn cho sinh viên và người lao động trẻ thuê, với giá  từ 1 đến 2 triệu đồng/phòng/tháng.

Thấy mọi người gặp khó khăn trong tình hình dịch Covid-19, nên từ đầu  tháng 3, cô Hương đã quyết định viết tấm bảng này để thông báo việc giảm tiền trọ cho mọi người. Đồng thời,  cô còn chuẩn bị một số thực phẩm khô, mì tôm để khách trọ có thể sử dụng miễn phí khi cần.

Cảm động hơn khi biết, kinh tế của gia đình cô Hương cũng không mấy dư dả gì. Để có tiền xây dựng khu trọ này, gia đình cô phải vay mượn ngân hàng, do đó khoản thu khoảng 10 triệu đồng/tháng từ khu trọ chiếm vị trí khá quan trọng và được trích để trả nợ ngân hàng.  Tuy nhiên, cô Hương quan niệm vẫn còn nhiều người khó khăn hơn mình, mọi người cùng đùm bọc nhau chống lại mùa dịch bệnh.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 7.

Nhiều sinh viên vui mừng khi được chủ nhà trọ miễn phí, giảm giá thuê trong mùa dịch Covid-19.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 8.

Bên cạnh giảm tiền thuê phòng, một số chủ trọ ở Đà Nẵng cũng cam kết không lấy tiền điện, nước, wifi trong thời gian sinh viên ở quê, chưa đi học trở lại.

"Thấy dịch bệnh khiến ai cũng gặp khó khăn cả nên tôi muốn chia sẻ bớt một phần khó khăn với mọi người.  Trước mắt tôi sẽ miễn giảm 2 tháng tiền phòng, s au đó tùy tình hình dịch tôi tính tiếp có giảm thêm các tháng tới nữa không.  Đến k hi nào tình hình dịch bệnh ổn định, tôi mới thu tiền trở lại bình thường.

Sợ mấy đứa sinh viên dịch hạn chế ra ngoài, không có đồ ăn, nên tôi mua ít đồ khô về rồi treo sẵn ở hành lang để ai khó khăn hoặc không mua được thì có thể tới lấy về dùng. Thôi thì một miếng khi đói bằng một gói khi no mà...", cô Hương, chia sẻ.

Cô Hương chia sẻ thêm, là người làm kinh doanh ở thời điểm này nên chấp nhận thiệt thòi một chút bởi ai cũng khó khăn. Nhất là các bạn sinh viên chưa ổn định về mặt Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog kinh tế nên cô cố gắng hỗ trợ hết mức cho họ.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 9.

Việc làm của cô Hương xuất phát từ suy nghĩ rất đơn giản, khi được miễn tiền thuê, mọi người sẽ bớt đi một phần gánh nặng trong cuộc sống và an tâm hơn trong việc phòng chống dịch bệnh.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 10.

Thật vui và cảm động về nghĩa cử cao đẹp của cô chủ trọ tốt bụng này!

"Khu trọ của tôi có 2 bạn nữ mới ra trường làm việc tại khách sạn, đợt dịch này gặp khó khăn nên báo tôi chắc sắp tới về nhà 1, 2 tháng. Rồi có mấy cháu sinh viên mới nghỉ Tết ở quê ra học được 1 tuần thì lại được về nghỉ dịch nên tôi cũng không lấy tiền phòng. Số tiền đó để hỗ trợ mọi người mua thức ăn, vì thời điểm này ai ai cũng khó khăn cả", cô Hương, trải lòng.

Thân thiết và quý mến nhau như người thân trong gia đình, nhiều sinh viên, bạn trẻ thuê trọ khi gặp vấn đề khó khăn gì cũng thường nhắn tin cho cô Hương nhờ tư vấn. C ô Hương cũng tin tưởng để mọi người tự tính tiền điện, nước rồi chủ động gởi cho mình mỗi tháng. Có người thuê phòng của cô từ khi mới vào đại học đến khi đi làm, đến nay cũng đã gần 10 năm.

"Cô Hương rất tốt bụng và xem tụi em như thành viên trong gia đình vậy. Không chỉ miễn giảm tiền thuê trọ, cô còn thường xuyên mua thực phẩm cho tụi em nữa. Mỗi khi có khó khăn gì, tụi em đều tâm sự và cô đều cố gắng giúp đỡ cho tụi em hết sức hết", bạn Trần Hoàng Bảo Trân (SN 1997, quê Quảng Trị), chia sẻ.

Nhiều chủ nhà trọ ở Đà Nẵng giảm tiền, phát mì tôm miễn phí: Người thuê trọ bật khóc vì xúc động - Ảnh 11.

"Mùa dịch kéo dài, sinh viên phải nghỉ ngang việc làm thêm nên vấn đề chi tiêu sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Nhờ cô chủ trọ miễn giảm tiền phòng mà chúng em tiết kiệm được một ít tiền để san sẻ cho những việc khác", bạn Ngô Thị Thảo (SN 1997), chia sẻ.

Đang trong mùa dịch, vấn đề việc làm, thu nhập trở nên rất khó khăn. Vì vậy, việc miễn hay giảm tiền phòng cho thuê của các chủ nhà trọ khiến người đi thuê cảm thấy ấm lòng và trân trọng. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất mà còn cả tinh thần.  Nhiều người hi vọng, hành động nhân văn, ý nghĩa này của một số chủ nhà trọ tốt bụng ở Đà Nẵng sẽ tiếp tục lan tỏa, để giúp sinh viên, người thuê nhà giảm bớt một phần áp lực về kinh tế trong giai đoạn khó khăn này.



Gần 12.500 người chết vì nCoV ở Italy

Cơ quan Bảo vệ Dân sự Italy hôm nay cũng báo cáo 4.053 ca nhiễm nCoV mới, không chênh lệch nhiều so với con số 4.050 trường hợp một ngày trước. Với 5.974 ca nhiễm mới hôm 28/3 và 5.217 ca hôm 29/3, đường cong trên đồ thị ca nhiễm mới của Italy đang được "san phẳng".

Nhân viên một công ty môi trường khử trùng quảng trường Duomo tại Milan, Italy hôm 31/3. Ảnh: AFP.

Nhân viên một công ty môi trường khử trùng quảng trường Duomo tại Milan, Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog Italy hôm 31/3. Ảnh: AFP .

Số người chết vì nCoV trong vòng một ngày tại Lombardy, vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của Italy, đã giảm mạnh. Số ca nhiễm mới ở đây cũng giảm ba ngày liên tiếp, cho thấy tình hình đang cải thiện nhanh hơn những khu vực khác trong nước. Mặt khác, số người chết hàng ngày tại vùng Piedmont lân cận lại tăng mạnh so với hôm trước.

Chính phủ Italy cho biết thêm rằng 15.729 bệnh nhân Covid-19 trên toàn quốc đã hoàn toàn hồi phục, trong khi con số này hôm qua là 14.620. Số ca nhiễm nCoV đang được chăm sóc đặc biệt hiện nay là hơn 4.000.

Italy ghi nhận nhiều người chết vì nCoV nhất thế giới, chiếm khoảng 30% số ca tử vong toàn cầu. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán nước này đang tiến đến đỉnh dịch. Lệnh phong tỏa toàn quốc được áp dụng từ ba tuần trước sẽ có hiệu lực ít nhất tới giữa tháng 4.

Ánh Ngọc (Theo Reuters )

Virus không phải "thế lực siêu nhiên": Tại sao phát triển vaccine chống COVID-19 lại khó đến vậy?

Đại dịch do virus corona gây ra dường như là một cơn ác mộng. Đây là kẻ thù vô hình khiến hàng nghìn người thiệt mạng và nhiều quốc gia buộc phải phong tỏa, biến những thành phố hoa lệ thành thành phố ma. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng virus không phải là một thế lực siêu nhiên. Virus vẫn là một sinh vật sống nhờ vào cách kí sinh vào tế bào sinh vật khác, nó có những tính chất vật lý hữu hình - đồng nghĩa với việc virus có thể bị "bắt" và tiêu diệt.

Virus không phải thế lực siêu nhiên: Tại sao phát triển vaccine chống COVID-19 lại khó đến vậy? - Ảnh 1.

Ảnh: The Hill

Câu hỏi ở đây là làm thế nào? Virus gây ra COVID-19 không phải hoàn toàn mới mà có liên quan tới virus SARS. Mặc dù tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng vaccine sẽ được hoàn thiện vào tháng 11, nhưng có khả năng sẽ mất thêm nhiều thời gian trước khi con người có thể hoàn toàn khống chế virus corona.

Để tìm hiểu thêm về COVID-19 và vaccine phòng ngừa dịch, tờ Salon đã có cuộc đối thoại với Tiến sĩ William Haseltine, một nhà sinh học nổi tiếng vì các công trình nghiên cứu trong cuộc chiến chống lại HIV/AIDS, bệnh than, và là nhà khoa học có kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực gen người. Dưới đây là nội dung chính trong cuộc đối thoại.

Tại sao phát triển vaccine lại khó như vậy?

Tiến sĩ Haseltine: Phát triển vaccine có thể đơn giản nhưng cũng có thể rất khó. Với virus SARS, các nhà khoa học đã cố thử nghiệm vaccine trên động vật, bao gồm khỉ, nhưng không thành công. Vậy nên họ cố thử các cách khác, bao gồm sử dụng protein bề mặt của virus. Tuy vậy, việc đó cũng không ngăn được virus trong thời gian dài. Tới nay, vẫn chưa có vaccine hoàn chỉnh cho bất kì loại virus corona nào. Điều đó cho thấy việc phát triển vaccine khá là khó. Tôi hi vọng tương lai sẽ dễ dàng hơn, nhưng không ai có thể biết chính xác.

Đây là câu hỏi chưa có lời giải vào thời điểm này. Tôi có thể cung cấp thêm một số thông tin như sau.

Nhiều loại virus xâm nhập vào cơ thể người khiến cơ thể phản ứng nhưng không thể tiêu diệt được virus. Lớp màng bên ngoài của virus có thể rất mờ nhạt, hệ thống miễn dịch khó phát hiện và khó có thể ngăn cản virus. Vậy nên có thể cơ thể tạo ra nhiều kháng thể nhưng vẫn không thể cản được virus xâm nhập và gây bệnh trong cơ thể.

Việc đó có ảnh hướng tới việc phát triển vaccine hay không?

Tiến sĩ Haseltine: Có, bởi lấy sai loại protein để tạo ra kháng thể tuy giúp tăng cường miễn dịch, nhưng nó sẽ không cản được virus. Chúng ta chưa biết liệu việc đó có xảy ra với vaccine chống COVID-19 hay không, nhưng có những thử nghiệm trước đây cho thấy việc tạo ra vaccine cho SARS không hề đơn giản như mọi người vẫn kì vọng.

Điều chế được vaccine cho virus corona không dễ dàng. Hiện tại, có thể tạo ra vaccine bằng những phương pháp truyền thống, nhưng tới nay chúng chưa có tác dụng hiệu quả trên những động vật được thí nghiệm.

Có một số cách khác để tạo ra vaccine. Một trong số đó là nuôi virus và tiêu diệt chúng. Đây là cách tạo ra vaccine chống bại liệt, và việc này khá đơn giản bởi vì virus bại liệt không có lớp màng bao bọc bên ngoài.

Tuy nhiên, virus corona lại có lớp màng. Vậy nên khi Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog nuôi và tiêu diệt virus bại liệt, chúng ta có thể thu được vaccine ổn định, nhưng khó có thể áp dụng phương pháp này với virus corona.

Một cách nữa là tạo ra một protein tinh chế từ virus, sau đó thêm tá dược để hoàn thiện vaccine. Những phương pháp điều chế vaccine phức tạp khác cũng đang được áp dụng trên toàn thế giới.

Tính tới nay, chưa ai thành công trong việc tạo ra vaccine bảo vệ được động vật khỏi virus corona. Cũng chưa có cơ sở nào thử nghiệm vaccine virus corona trên người thành công.

Khoảng 1/3 những người bị cúm đều do virus corona gây ra. Do đó có thể thấy virus loại này hoạt động rất hiệu quả. Thông thường chúng không có tỉ lệ tử vong cao và hầu hết chỉ gây ra triệu chứng nhẹ.

Virus không phải thế lực siêu nhiên: Tại sao phát triển vaccine chống COVID-19 lại khó đến vậy? - Ảnh 2.

9.000 người phải giám sát vì từng đến Bệnh viện Bạch Mai

0h ngày 28/3, Bạch Mai - một trong những bệnh viện tuyến cuối lớn nhất cả nước, đã bị cách ly do ghi nhận nhiều ca nhiễm nCoV. Đến sáng 1/4, trong 212 ca nhiễm nCoV cả nước có tới 36 người liên quan đến Bạch Mai. Các tỉnh thành đang rà soát những người từng đến nơi này vì có nguy cơ lây nhiễm.

Theo danh sách từ Hà Nội chuyển về, từ ngày 12/3 đến 27/3, toàn tỉnh Nam Định có hơn 2.610 bệnh nhân lên khám chữa bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai, trong đó 308 trường hợp điều trị nội trú, số còn lại lên khám rồi trở về.

Bà Bùi Thị Minh Thu, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Nam Định cho biết, bước đầu rà soát, một số người không thường trú trên địa bản. Tỉnh đang chỉ đạo thành phố và các huyện khẩn trương xác minh để lên phương án cách ly y tế đối với tất cả người đi khám và tiếp xúc gần với các bệnh nhân.

Ngoài ra, thời gian qua Nam Định đã cử 31 cán bộ y tế đi học tập tại Bệnh viện Bạch Mai. 20 người trở về đã được yêu cầu cách ly tại nhà, 11 người đang trong thời gian học tập ở Hà Nội.

Từ ngày 10 đến 27/3, tỉnh Hải Dương có gần 2.390 người lên Bệnh viện Bạch Mai khám chữa bệnh, trong đó 250 bệnh nhân điều trị nội trú.

Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hải Dương, ông Phạm Mạnh Cường cho biết, đến hết ngày 30/3, tỉnh mới sàng lọc được hơn 1.500 người. Riêng số bệnh nhân điều trị nội trú trở về đã được cách ly và một nửa trong số đó được lấy mẫu xét nghiệm.

Tỉnh Thái Bình đang giám sát gần 1.160 người đến khám tại Bạch Mai, trong đó 1.030 người đi khám và điều trị ngoại trú, 125 người điều trị nội trú. Hiện 35 người đã được cách ly tại các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện.

Theo lãnh đạo Sở Y tế Thái Bình, khó khăn hiện nay là số người từng đến Bệnh viện Bạch Mai rất lớn, rải rác ở tất cả huyện, thành phố và đến nay nhà chức trách chưa xác minh được hết những người đến thăm bệnh nhân tại Bạch Mai.

Tại Ninh Bình , theo Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vũ Mạnh Dương, qua thống kê và giám sát cộng đồng, toàn tỉnh có 616 người từng đến khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 15 đến 26/3.

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Ninh Bình đã lấy mẫu xét nghiệm 225 trường hợp, lập danh sách cách ly tập trung hơn 300 người khác.

Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội sau lệnh cách ly ngày 28/3. Ảnh: Giang Huy

Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội sau lệnh cách ly ngày Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog 28/3. Ảnh: Giang Huy

TP Đà Nẵng đã yêu cầu các quận, huyện phối hợp với công an rà soát đến từng tổ dân phố để tìm hiểu những người từng đến Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 10/3 đến nay.

Theo bác sĩ Tôn Thất Thạnh, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng, hơn 10 người dân từng ra Bạch Mai khám ngoại trú và một số y bác sĩ đi học, thực tập ở bệnh viện này đã được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả đều âm tính.

"Chúng tôi đang chờ các quận, huyện thống kê cụ thể để tiếp tục lấy mẫu xét nghiệm, đảm bảo tất cả người đến Bạch Mai được kiểm soát", ông Thạnh nói.

Lãnh đạo Sở Y tế Yên Bái cho biết đã xác định 321 người từ Bệnh viện Bạch Mai trở về từ ngày 10/3 đến 27/3. Trong đó 9 người đang cách ly và điều trị bệnh tại các cơ sở y tế của tỉnh; 2 người đang cách ly tập trung.

253 người đang được cách ly tại nhà, 57 người đã qua 14 ngày theo dõi sức khỏe tại nhà. Tỉnh Yên Bái đã lấy được 181 mẫu xét nghiệm, trong đó 85 mẫu âm tính với nCoV, 96 mẫu đang chờ kết quả, số còn lại đang thu thập mẫu bệnh phẩm.

Tại Vĩnh Phúc , ông Nguyễn Thanh Hải, Giám đốc Sở Y tế tỉnh cho biết đã rà soát được hơn 1.000 trường hợp liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 10/3 đến nay. "Do giáp Hà Nội, chúng tôi đã yếu cầu các tổ công tác ở từng thôn, tổ dân phố rà soát cả lái taxi qua bệnh viện này", ông Hải nói và cho biết các trường hợp trên đều đã được lấy mẫu xét nghiệm, cách ly tại cộng đồng.

Tương tự, Lạng Sơn đã rà soát được 236 người, Hà Giang 106, Hòa Bình 441, Tuyên Quang 270, Quảng Nam 7 người là bệnh nhân, người nhà, y bác sĩ từng đến Bệnh viện Bạch Mai trong các ngày 10-27/3. Tất cả đã được cách ly tại nhà, một số lấy mẫu xét nghiệm.

Trước đó Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh đã theo dõi hơn 4.600 người từng đến Bệnh viện Bạch Mai.

Giang Chinh - Lê Hoàng - Gia Chính - Nguyễn Đông

Nghìn người dùng chung một toilet giữa Covid-19

Tình cảnh của anh rất thê thảm. Căn lán nhỏ lụp xụp ở khu ổ chuột Valmiki không có nước sinh hoạt hay toilet, gia đình thì sắp cạn kiệt thức ăn. Mahender không thể đi làm và không có thu nhập. Anh đang cố gắng tuân thủ lệnh phong toả 21 ngày của Thủ tướng Narenda Modi nhằm kiềm chế sự lây lan của nCoV. Quốc gia 1,3 tỷ dân hiện ghi nhận hơn 1.000 ca nhiễm, 27 ca tử vong.

"Cách biệt cộng đồng không chỉ là với người bệnh, mà còn là mọi người với nhau, trong đó có các bạn và thậm chí gia đình các bạn", ông Modi nói trong bài phát biểu tuần trước.

Điều đó phù hợp với tầng lớp trung và thượng lưu của Ấn Độ, những người có thể tránh dịch trong những căn hộ, đi dạo trong những khoảnh vườn của họ, thưởng thức các món từ những chiếc tủ trữ đầy đồ ăn và thậm chí làm việc ở nhà với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại.

Tuy nhiên, sự hỗn loạn xảy ra khắp Ấn Độ những ngày gần đây cho thấy rằng với 74 triệu người, tương đương 1/6 dân số, đang sống bấp bênh trong những khu ổ chuột, cách biệt cộng đồng là điều không thể.

"Lối đi quá hẹp đến mức khi đi qua nhau, chúng tôi không thể không chạm vào vai người kia", Mahender nói. "Tất cả chúng tôi dùng chung một toilet ngoài trời và có 20 gia đình sống ngay gần căn nhà nhỏ của tôi. Chúng tôi thực sự đang sống cùng nhau. Nếu một người ngã bệnh, tất cả cũng sẽ ngã bệnh theo".

Người dân ở một khu ổ chuột Mumbai, hầu hết không có khẩu trang, cho hay họ sẽ chết đói vì không thể đi làm, chứ không phải chết vì nCoV. Ảnh: AFP

Người dân ở một khu ổ chuột Mumbai, hầu hết không có khẩu trang, cho hay họ sẽ chết đói vì không thể đi làm, chứ không phải chết vì nCoV. Ảnh: AFP

Ít nhất một người ở một khu ổ chuột Mumbai đã dương tính với nCoV. Lo lắng về dịch bệnh, hàng nghìn lao động nhập cư đã rời khỏi những khu ổ chuột về vùng nông thôn bằng xe buýt, thậm chí đi bộ, làm dấy lên lo ngại họ sẽ đưa virus về quê nhà.

Trong một bài phát biểu hôm qua, nhận thức được tình cảnh hỗn loạn do lệnh phong toả gây ra với người nghèo, ông Modi đã cầu xin tha thứ . Tuy nhiên, ông cũng mong mọi người hãy thông cảm bởi không còn lựa chọn nào khác.

Nước là một trong những lý do lớn nhất khiến người nghèo Ấn Độ rời khỏi nhà mỗi ngày. Sia, một thợ xây nhập cư ở Gurugram, gần New Delhi, thức dậy lúc 5h sáng và chống lại lời kêu gọi của thủ tướng ở yên trong nhà. Lý do là cô cần phải đi bộ 100 mét đến một bể nước phục vụ cho khu ổ chuột gồm 70 thợ xây nhập cư.

Sia không phải là người duy nhất. Hầu hết phụ nữ ở đây đều tắm giặt cùng nhau hàng sáng và đi lấy nước dùng cho cả ngày. Không có vòi hoa sen hay phòng tắm trong nhà, bể chung này là nguồn nước duy nhất của họ.

Uỷ ban Vệ sinh của chính phủ Ấn Độ, cơ quan được thành Công ty CP dịch thuật miền trung - MIIDtrans Blog lập năm 2014 nhằm cải thiện hạ tầng và dẹp bỏ các nhà tiêu ngoài trời, tuyên bố 100% hộ gia đình đã được tiếp cận toilet. Tuy nhiên, Puneet Srivastava, quản lý chính sách tại tổ chức phi chính phủ Hỗ trợ Nước sạch Ấn Độ, cho hay trọng tâm của uỷ ban trên chỉ là xây dựng toilet trong các hộ gia đình và chưa bao hàm một lượng lớn khu ổ chuột.

Ví dụ, tại khu Dharavi ở Mumbai, chỉ có một toilet trên 1.440 dân cư và 78% toilet cộng đồng ở các khu ổ chuột của Mumbai thiếu bể nước, theo khảo sát năm 2019 của Tập đoàn Quản lý Đô thị Mumbai.

Hôm qua, Bộ trưởng Nhà ở và Các vấn đề Đô thị Ấn Độ cho hay trên toàn Ấn Độ đều có toilet và mọi người có thể dùng chung. Tuy nhiên, Sania Ashraf, một nhà dịch tễ học, cho rằng trong bối cảnh đại dịch, việc dùng chung toilet có thể gây nguy cơ nhiễm bệnh nếu không vệ sinh sạch sẽ. Ngoài ra, hệ thống thông gió kém cũng góp phần làm lây lan virus. Điều này đặc biệt gây lo ngại khi có bằng chứng cho thấy bệnh nhân phát tán virus thông qua phân, dẫn tới nguy cơ lây nhiễm trong các toilet chung và những nơi vẫn dùng nhà tiêu ngoài trời.

Lý do tiếp theo khiến những người sống trong các khu ổ chuột không thể tự cách ly đơn giản là họ cần phải đi làm . Thu nhập của các lao động nhập cư thường chỉ đủ ăn, khoảng gần 140 đến 450 rupee/ngày (1,8 - 6 USD), theo Tổ chức Lao động Quốc tế. Ngày nào không đi làm thì họ không có thu nhập. Điều này không chỉ xảy ra sau lệnh phong toả mà đã bắt đầu trong khoảng 20 ngày qua.

"Các chuỗi cung ứng hàng hoá đóng cửa. Nhân công mất việc làm. Họ không có tiền mua nhu yếu phẩm. Và không giống như người giàu, họ không đủ tiền để tích trữ đồ. Họ chỉ mua đồ đủ dùng trong ngày nhưng bây giờ các siêu thị đều hết hàng", nhà kinh tế học Arun Kumar cho hay.

Người lao động rời thành phố, đi bộ về quê dọc một đường cao tốc Ấn Độ. Ảnh: AFP

Người lao động rời thành phố, đi bộ về quê dọc một đường cao tốc Ấn Độ. Ảnh: AFP

Sonia Manikraj, một giáo viên 21 tuổi sống ở khu ổ chuột Dharavi cho hay cô phải ra ngoài để mua thực phẩm và vì các tiệm tạp hoá chỉ mở cửa từ 11h đến 15h, đường sá thì khá chật hẹp nên lúc nào cũng đông đúc.

Vì thế, người lao động đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan: đi làm và bị nhiễm bệnh, hoặc ở nhà và chết đói. Có những người không có lựa chọn. Ví dụ những công nhân vệ sinh được xem là làm công việc thiết yếu nên được loại trừ khỏi lệnh hạn chế đi lại.

"Họ được yêu cầu đi làm hàng ngày. Một số người thậm chí thu thập rác thải trong bệnh viện, sau đó về nhà và sống trong những khu ổ chuột đông đúc", Milind Ranade, người sáng lập Kachra Vahatuk Shramik Sangh, một tổ chức ở Mumbai về vấn đề lao động, cho hay. "Họ không có bất kỳ thiết bị bảo hộ nào như găng tay hay khẩu trang, cũng không có chiến dịch nâng cao nhận thức nào để dạy cho họ về những nguy hiểm của việc lây truyền nCoV. Điều gì sẽ xảy ra khi họ mắc bệnh?".

Gói kích thích kinh tế trị giá 22,5 tỷ USD của chính phủ Ấn Độ bao gồm bảo hiểm y tế trị giá 5 triệu rupee/người (66.500 USD) ở tuyến đầu như y bác sĩ, nhân viên y tế, và cả công nhân vệ sinh ở các bệnh viện công. Tuy nhiên, những người sống quanh họ và có nguy cơ lây bệnh từ họ không được tính đến.

Nhà kinh tế học Kumar cho hay việc xét nghiệm nCoV trên diện rộng sẽ mang lại hiệu quả. Đến ngày 29/3, Ấn Độ đã tiến hành gần 35.000 xét nghiệm, tương đương tỷ lệ 19 xét nghiệm trên mỗi triệu dân. Chi phí xét nghiệm tại bệnh viện tư hay phòng thí nghiệm ở Ấn Độ là 4.500 rupee (60 USD), trong khi việc xét nghiệm miễn phí ở các bệnh viện công rất hạn chế.

Mahender là nhân viên vệ sinh của một khu chung cư ở Mumbai, kiếm 5.000 rupee/tháng (66 USD) để nuôi vợ, 3 con và người bố 78 tuổi. Nếu cần chăm sóc y tế, anh không phải là đối tượng được hỗ trợ bảo hiểm thuộc gói kích thích kinh tế của chính phủ.

"Điện thoại của tôi reo liên hồi và cư dân trong toà nhà mà tôi dọn vệ sinh đang gọi tôi quay lại làm việc", anh kể. "Nhưng tôi không có khẩu trang hay găng tay, thậm chí không có xà bông để rửa tay trước khi ăn. Tôi biết nếu hôm nay không đi làm, họ sẽ thuê người khác".

Cuối tuần qua, hàng chục nghìn người trong số 45 triệu lao động nhập cư Ấn Độ bắt đầu những chuyến đi dài xuôi ngược về các làng quê. Do hệ thống đường sắt Ấn Độ đang tạm thời dừng hoạt động, nhiều người không có lựa chọn nào khác là đi bộ hàng trăm km về nhà. Họ có rất ít lý do để ở lại. Hầu hết đã mất việc làm ở thành phố do lệnh phong toả và các khu ổ chuột có nguy cơ lây lan virus.

Các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Bền vững tuần trước cảnh báo tỷ lệ mắc Covid-19 trên toàn cầu là 2-3%, nhưng tại các khu ổ chuột Ấn Độ, tỷ lệ có thể cao hơn 20% do điều kiện sinh sống đông đúc.

Hàng nghìn lao động nhập cư chờ lên xe buýt về quê sau lệnh phong toả ở ngoại ô New Delhi hôm 28/3. Ảnh: AFP

Hàng nghìn lao động nhập cư chờ lên xe buýt về quê sau lệnh phong toả ở ngoại ô New Delhi hôm 28/3. Ảnh: AFP

Hôm 28/3, chính quyền các bang Uttar Pradesh, Bihar và Haryana đã bố trí hàng trăm xe buýt chở người dân về quê, gây ra cảnh tượng hỗn loạn khi hàng nghìn người đổ đến các bến, tìm cách chen chân lên xe buýt.

Tuy nhiên, hôm qua, Thủ tướng Modi đã yêu cầu tất cả các bang phong toả biên giới để ngăn chặn lây lan virus về vùng nông thôn. Giới chức đang nỗ lực truy tìm hàng triệu lao động nhập cư đã quay về những ngôi làng nhỏ khắp cả nước để yêu cầu họ cách ly trong 14 ngày.

Sia, người sống ở công trường xây dựng tại Gurugram, không bắt được xe. Cô không có nhiều lựa chọn để thoát khỏi khu ổ chuột giữa dịch bệnh.

"Từ khi mất việc, tôi đã không có thu nhập 20 ngày rồi. Tôi được trả 5 USD/ngày, chút tiền đủ để tôi nuôi sống gia đình", Sia nói. "Khi mọi thứ đóng cửa, tôi tin chúng tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài sống trong nghèo đói và sự bẩn thỉu ở thành phố này".

Anh Ngọc (Theo CNN )